Phân loại tam thất

Mô tả

Nếu xét theo nguồn gốc thì tam thất được phân chia làm 2 loại chính là tam thất rừng hoang và tam thất trồng. Còn nếu phân loại theo dược tính thì được chia ra làm 2 loại là tam thất bắc và tam thất nam.

Tam thất rừng

loại tam thất rừng thì củ dài

Hình dạng: củ và thân dài, trên thân thường có chia thành các khúc hay đoạn nhỏ bề mặt sần sùi chứ không nhẵn mịn. Như trong hình có thế thấy củ tam thất rừng có nhiều rễ mọc bao quanh những rễ này thường khá nhỏ nhưng dài. Nhìn chung do mọc hoang nên hình dạng không được đồng đều mà khác nhau hoàn toàn giữa các loại củ. Loại cây này có hoa khi nở thì hoa màu đỏ nhưng rất hiếm gặp. Đa phần củ được khai thác là chính yếu còn lượng hoa được lấy từ tam thất trồng do nhu cầu lớn nhưng nụ hoa tam that rừng ít nên khó đáp ứng được nhu cầu thị trường.

Màu sắc: màu đa dạng chủ yếu là vàng nâu có pha xanh nhạt với những củ non và những củ càng lâu năm thì màu sắc càng sẫm và xám ở bên trong ruột.

Dược tính: vị đắng hơn nhiều so với tam thất bắc được trồng, nhất là những loại củ mọc lâu năm do đó thành phần dược tính cao nhất trong những loại tam thất.

Cách dùng: đem rửa sạch đất bằng nước sạch, để phơi khô và bảo quản nơi thoáng mát hoặc tủ lạnh để dùng được lâu hơn.

Với loại tươi thì dùng làm tam thất ngâm rượu hoặc gà hầm tam thất còn với củ khô thì nên tán mịn rồi mới thêm vào thức ăn hoặc bài thuốc, có thể pha với nước hoặc mật ong để cho dễ uống hơn.

tam thất bắc được dùng cách nào đúng

Hình ảnh củ tam thất hoang khi mới qua sơ chế sạch đất

Tam thất bắc

phân biệt các loại tam thất

Hình dạng

Bề mặt củ sần sùi có nhiều mấu nhỏ lồi lên, trên thân củ có các vân trắng, phần rãnh chìm cam nâu không đồng đều có thể to nhỏ khác nhau. Củ càng lâu năm thì kích thước càng to và có nhiều mấu nhỏ. Hình ảnh ở trên là củ đã được sơ chế bỏ rễ, rửa sạch đất và phơi khô và chỉ cần tán thành bột để dùng.

tam-that-rung-tuoi-hoang-den-phuc-hoang-tho (5)

Loại củ tam thất bắc tươi chưa loại bỏ rễ

Màu sắc

Vỏ thường có màu xám củ càng nhiều tuổi thì màu sắc lại đậm hơn, củ màu vàng đậm là do đất bám vào nếu rửa đi sẽ hơi xám lại, để ý chỉ có phần rãnh chìm thì mới có màu cam ngả nâu. Bên trong ruột có màu trắng ngà hơi giống màu ngà voi lâu năm.

Dược tính

Vị đắng ngâm lâu hơi ngọt, tính nóng giúp bổ huyết cầm máu tốt, giúp phục hồi nhanh chóng với vết thương hở.

Cách sử dụng

Tán thành bột để uống với nước sôi hoặc dùng mật ong rừng nguyên chất cho dễ uống với loại củ khô, với củ tươi thì có thể thái lát và hầm với gà ác hoặc đem ngâm rượu như củ tam thất rừng ở trên. Công dụng tam thất ổn định hoạt động hệ tim mạch, chống đau, chảy máu dạ dày, đau đầu, tay chân mỏi mệt.

Tham khảo chi tiết về tác dụng của tam thất

Ngoài ra còn có nụ hoa tam thất rất tốt cho những người hay đau đầu và thường xuyên mất ngủ dùng đều đặn để pha nước trà trong 1 tháng sẽ cải thiện giấc ngủ rất tốt.

hãm trà hoa tam thất giúp ngủ ngon hơn

Tam thất nam

Loại củ tam thất nam tốt

Hình dạng

Củ tròn giống như viên sỏi chứ không có nhiều mấu nhỏ như tam thất bắc, trên thân có các vết lõm nhỏ màu đen, đường kính rơi vào 2-3 cm là phổ biến, có ít lằn nhỏ những không sâu, nhìn chung bề mặt nhẵn hơn củ tam thất bắc và hình dạng có thể phân biệt rất rõ ràng.

Màu sắc

Vỏ có màu trắng ngà pha xám nhạt nhưng không đậm màu

Dược tính

Tính nóng, vị cay do thuộc họ gừng

Cách sử dụng

Rửa sạch và phơi khô, tán thành bột để uống. Tốt cho người bị rối loạn kinh nguyệt, đầy hơi chướng bụng, tác dụng kích thích hệ tiêu hóa, với những người bị ứ tắc khí huyết thì sử dụng rất tốt vì củ này có công dụng thông huyết mạch

Chống chỉ định với những người chảy máu trong , ( chỉ dùng với trường hợp tắc mạch )  do củ khiến mạch máu lưu thông nhiều hơn, phụ nữ có thai, người tiêu chảy cũng không nên sử dụng.

Để quá trình sử dụng đạt hiệu quả tốt nhất nên tham khảo ý kiến của bác sỹ cùng với chế độ dùng hợp lý đồng đều giữa các ngày, không nên uống quá nhiều, tuy có nhiều công dụng tốt với sức khỏe nhưng cần dùng điều độ mỗi ngày có thể dùng 1-3 muỗng cafe tùy theo thể trạng sức khỏe.

CÓ 27159 BÌNH LUẬN (HIỂN THỊ 10 BÌNH LUẬN MỚI NHẤT )

Mình lấy 1 liệu trình, xin mang đến 150 Nam Dư, Lĩnh Nam, Hoàng Mai mình nhận vào cuối tuần

— 09240977xx Hoàng Tuấn

Hồi trước mình có sử dụng thuốc này thì hết bệnh rồi, bây giờ đứa em lại cũng bị như mình , bác sĩ gửi cho dùng 1 liệu trình nữa, Mình ở 61/18 Phạm Ngọc Hưng, An Thới, Bình Thuỷ, Cần Thơ, trước có đặt rồi

— 098159794xx

Mình thấy nhiều người chỗ mình hỏi mua loại thuốc này nên cần lấy 40 gói về phân phối tại hiệu thuốc. Địa chỉ số 3, tổ 2, khu 1B, phường Quang Hanh, Cẩm Phả, Quảng Ninh. Bác sĩ gửi sớm giúp mình

— 09805319xx Lý Quang Trung

Em đang cần nhập 30 hộp thuốc về để bán tại hiệu thuốc, Bác sĩ gửi về địa chỉ 218 Bùi Thị Xuân, Thủy Xuân, thành phố Huế. Bác cho em số tài khoản để em chuyển khoản

— 09103638xx Nguyễn Văn Trung.

Em dùng hết gói thuốc cũng bớt đau hơn rồi, dùng thêm liệu trình lần nữa cho hết bệnh vậy. Vẫn là số 2 Ngô Quyền hoặc nếu chuyển vào tối thì 8/72/121 Lê Thanh Nghị

— SDT 08710332xx Đặng Từ Nhật

em đang ở Đà Nẵng, em cần đặt 2 liều thuốc bác sĩ ạ

— 09128473xx trung

Tuần trước có đặt của bác sĩ 2 gói rồi, cho tôi 2 gói nữa nha về 58 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3, TP Hồ Chí Minh. Cảm ơn bác nhiều

— SDT 07399525xx Việt

Hồi trước dùng thuốc lành rồi, giờ đến lượt đứa bạn bị y hệt, cho tôi mua thêm 1 gói thuốc nữa vậy

— 09315220xx A Mạnh

cần mua thuốc của bác sĩ, nhận tại Lô O41, khu phố 4, khu đô thị 38ha, phường Tân Thới Nhất, quận 12, HCM

— sdt 09694979xx Đặng Mạnh Trọng

em nhà mình mắc bệnh nặng trị chạy mãi may mà tìm được thuốc này hợp, xin dc cảm ơn bs. Nay cháu mình 24 tuổi cũng bị xin bs gửi thêm về 109 ngõ 293 Ngọc Thụy, Long Biên

— dd 09743986xx Phan Thành
gọi ngay để mua hàng

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Phân loại tam thất”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *